Hội nhập | Ghi Danh
Việt Ngữ English
  • Trang Nhà
  • Tin Tức
  • Video
    • VIDEO và chương trình TV Thiền và Đời Sống
    • Sinh Hoạt tại Vô Môn Thiền Tự
    • Sinh Hoạt ngoài Vô Môn Thiền Tự
    • Linh Tinh
    • Các chương trình Truyền Hình phỏng vấn
  • Hình ảnh Sinh hoạt
    • Sinh Hoạt Tại Vô Môn Thiền Tự
    • Sinh Hoạt tại Mission Palm mỗi sáng thứ Hai 10:00am-11:30am
    • Sinh Hoạt các nơi
  • Pháp âm _ Pháp thoại
  • Những bài Pháp ngắn.
  • Kinh Sách _ Dạng .Doc
  • Bảo trợ
  • Kinh sách _ Dạng .PDF
  • Kinh sách ấn tống
    • Giới Thiệu Sách Ấn Tống
    • Sách và CD ấn Tống
  • Phật học _ Pháp luận: Kinh_Luật_Luận tạng
  • Góc suy ngẫm Đời__Đạo
  • Sinh Hoạt Ngày Chủ-Nhật
Bài mới nhất
Thông Báo Ngày Tu Tập đầu tháng 3 năm 2019 (Xem: 829820)
Chủ nhật đầu tháng 3, Chùa Vô Môn có tổ chức ba ngày tu tập từ 6.00Giờ chiều thứ Sáu đến 6.00Giờ chiều chủ nhật. Chủ nhật đầu tháng 3 là NGÀY 3 THÁNG 3 NĂM 2019. Xin liên lạc số điện thoại (714) 206-1024 để biết thêm chi tiết.
Độ người hấp hối theo kinh tạng Nikāya (Xem: 45958)
Hấp hối có nghĩa là gần chết. Có nhiều từ đồng nghĩa cùng biểu đạt cho trạng thái này như đang lâm chung, thời gian cận tử, lúc sắp chết… Độ ở đây mang ý nghĩa chuyển hóa, giúp người vượt qua, giáo hóa cho người.
Tin / Trang
Sắp theo
Đang xem 31 - 43 của 43 bài « 1 2
Thảo-luận về _ Niệm và Chánh Niệm (Xem: 28309)
Có một hành giả học giả (vì biết vị này có ngồi thiền và cũng có nghiên cứu Kinh điển) làm research cho biết rằng: Ở bản dịch Trung Bộ Kinh có tới 232 chữ chánh niệm, còn chữ sammāsati (23) sammāsatiyā (3) sammāsatiṃ (2) sammāsatissa (2), chỉ gặp có 30 lần. Cũng như đã gặp ở 1 đề tài gần đây về chữ satimā (được dịch là “chánh niệm”, thay vì CÓ NIỆM. khiến số lượng các chữ “chánh niệm” nhiều hơn đến 202 lần. Trong ngôn ngữ thường ngày hình như chữ “chánh niệm” được sử dụng cũng nhiều, ví dụ như vị Trụ Trì của Sư ngày xưa thường hay nhắc nhở rằng: “Mấy Sư phải có chánh niệm một chút.” Vậy nên hiểu NIỆM VÀ CHÁNH NIỆM như thế nào đây ?
Xem thêm
Hai kiểu thiền quán. (Xem: 12075)
Dù lúc ban đầu chúng ta có thể hành thiền với một tâm hồn cởi mở muốn tìm tòi khám phá, vào một thời điểm nào đó trong lúc thực hành, chúng ta sẽ không tránh khỏi đi đến trước một ngã ba đường, nơi chúng ta phải đối mặt với một sự lựa chọn. Hoặc là chúng ta có thể tiếp tục hành thiền như một môn học thuần túy tự nhiên, không liên hệ đến tôn giáo, hay là chúng ta có thể chuyển đổi pháp hành này trở lại bối cảnh nguyên thủy của đức tin và tri kiến Phật giáo.
Xem thêm
Cúng dường (Xem: 14385)
Có bốn cách cúng dường từ thấp đến cao, đó là phẩm vật cúng dường, tâm cúng dường, hạnh cúng dường và pháp cúng dường; ngoài bốn cách này không phải là cúng dường. Người có hiểu biết dâng phẩm vật cúng dường kèm theo tâm cúng dường, hạnh cúng dường và pháp cúng dường là thành tựu trọn vẹn sự cúng dường.
Xem thêm
Giác Ngộ là gì? (Xem: 18602)
-Vượt thoát khỏi tất cả những đau khổ vốn có của đời sống. -Chấm dứt được quá trình tái sinh (quả vô sanh) Giác Ngộ trong giáo pháp thực sự của Đức Phật do nổ lực hoàn toàn tự thân. Sự giác ngộ này không nương nhờ tha lực hay sự ban phúc của một vị thày, cũng không cần đến một hệ truyền thừa hay một thủ thuật “khai mở” (initiation) nào cả!
Xem thêm
Tuổi trẻ_Ăn chay và ăn mặn? (Xem: 8088)
Kính mời quý vị và các bạn trẻ cùng theo dõi câu chuyện hôm nay với tiêu đề “Ăn chay, Ăn mặn” với các bạn trẻ (A), (B) và (C). Đây là một vấn đề mà nhiều người quan tâm đến, lại là một vấn đề hết sức tế nhị nên chúng tôi không dám tự tiện lý luận mà phải dựa vào những bài viết của hai vị sau đây: một là Tiến sĩ Victor A. Gunesekara, người Úc gốc Tích Lan, hiện là giáo sư đại học Queensland và là tổng thư ký hội Phật Giáo Queensland, Úc Đại Lợi; hai là Đại đức Thích Trí Siêu, ở Chùa Linh Sơn, Paris, Pháp quốc.
Xem thêm
Tam Tịnh Nhục (Xem: 13863)
Một vấn đề khác cũng rất quan trọng được Thế Tôn thiết định trong kinh Jivaka rằng, dù các Tỷ kheo được ăn tịnh nhục nhưng không vì thế mà hàng Phật tử giết thịt sinh vật, nếu làm tổn hại chúng sanh sẽ mất công đức: “Này Jivaka, người nào vì Như Lai, hay vì đệ tử Như Lai mà giết hại sinh vật, người ấy chất chứa nhiều phi công đức”. Và như thế, giải phap cho vấn đề Không giết hại là mua các nguyên liệu ở chợ về chế biến thành thực phẩm cúng dường chư Tăng là hợp lý nhất.
Xem thêm
Vấn đề đức tin trong đạo Phật (Xem: 8909)
Ðức Thích Ca có dạy: "Tin là căn bản của sự thành công, và là nguồn gốc của muôn hạnh lành". Nhưng lòng tin của người Phật Tử không phải là một lòng tin cuồng nhiệt, sôi nổi, không suy xét. Một đức tin đưa con người đến chỗ thành công quyết không phải là một thứ mê tín. Một tín ngưỡng mù quáng không xây dựng trên lý trí xét đoán là một nguy hại lớn cho đời sống của cá nhân, của gia đình, dân tộc và xã hội.
Xem thêm
Chánh niệm và sức khỏe (Xem: 7414)
Chánh niệm hay “sống trong hiện tại” có ích gì cho sức khỏe nhân loại? Nhiều người có thể nghĩ rằng chánh niệm là chuyện tâm linh, làm sao có thể giúp ích cho sức khỏe. Nhưng hiện nay, người ta đã ý thức được rằng sức khỏe thể lý gắn liền với sức khỏe tâm linh, một khi tâm trí an lạc thì thân thể cũng sẽ khỏe mạnh hơn.
Xem thêm
Công đức nghe pháp (Xem: 9406)
Nếu có người dùng tâm lành nghe pháp, đây là phước đức đệ nhất. Vì mục đích đi nghe pháp, dù chỉ bước một bước, phước báo có thể sanh lên cõi trời Phạm thiên. Người nghe pháp do thân, khẩu, ý tạo nghiệp lành nên sanh trong cõi trời, cõi người, được hưởng phước báo, hạnh phúc bậc nhất, mạng sống lâu dài, cuối cùng được Niết Bàn.
Xem thêm
Nên nghe pháp như thế nào? (Xem: 7912)
Nghe pháp là cơ hội để tiếp cận và thấu hiểu lời dạy của đức Phật nhằm áp dụng hành trì tu tập, gạn lọc thanh tâm, thăng tiến đạo nghiệp. Đây là cơ hội để mình kết duyên, gieo trồng thiện căn đối với Phật pháp. Tuy nhiên, với nhiều pháp hội thì các vị pháp sư trình bày bài giảng với nhiều nội dung và phương cách khác nhau, nên người nghe pháp rất dễ sanh tâm so sánh hơn thua, vô tình biến vấn đề đi nghe pháp trở thành đối tượng để bàn luận mà không thâm nhập được diệu lý từ buổi pháp thoại, làm mất ý nghĩa và lợi ích thiết thực từ việc nghe pháp.
Xem thêm
Lợi ích của tọa Thiền với giáo dục (Xem: 11856)
Giáo dục là nắm giữ, tích trữ, Thiền là buông bỏ, xả ly. Phương pháp tuy có khác nhau, nhưng cùng chung một hướng là: tiến tới chân, thiện, mỹ. Nhưng cái đích của giáo dục là giúp con người trở nên có trí thức cao, có nhân cách; còn Thiền của nhà Phật lại dắt dẫn con người đến được trí tuệ tối hậu, từ bi, thành Chánh Đẳng Giác.
Xem thêm
Ngẫm về việc đi chùa (Xem: 11018)
Đi lễ chùa là một nét đẹp trong đời sống tâm linh của người dân Việt. Vào mồng một, ngày rằm hàng tháng, đặc biệt vào những dịp lễ, Tết có rất nhiều người đi chùa lễ Phật.
Xem thêm
Thờ Phật như thế nào? (Xem: 12140)
Cúng dường lên đức Phật bằng cách HÀNH ĐẠO là cao thượng nhất. Tuy nhiên, đó là nói về Lý. Còn Sự để tỏ lòng thành kính lên đấng CHÍ TÔN người Phật tử cũng có thể dùng hương, đèn, trầm, hoa lên cúng Phật với đầy đủ Lý và Sự cũng được chấp thuận nhận là hiệp theo lẽ Đạo.
Xem thêm
Tin / Trang
Sắp theo
Đang xem 31 - 43 của 43 bài « 1 2



Sơ Lược
Liên Lạc

Bản Đồ


Vô Môn Thiền Tự là ngôi chùa Nguyên Thủy hành trì phương pháp thiền quán thân, Tứ Niệm Xứ (Vipassana), theo truyền thống Miến Điện. Đạo tràng đón nhận mọi người không phân biệt tôn giáo, tuổi tác, giới tính, và chủng tộc. 

 


 


VÔ
MÔN THIỀN TỰ
12832 Gilbert St.
 Garden Grove, CA 92841


(714) 206-1024

sutinhcan@yahoo.com





      Bảo Trợ qua Paypal

 

Copyright © 2019 vomonthientu.org All rights reserved www.vnvn.net
Best viewed with FireFox, Chrome, Safari, Opera, IE 8 at resolution of 1024x768