(Xem: 1762)
Đại Lễ Dâng Y Kathina 2023 tại Vô Nôn Thiền Tự, California USA
(Xem: 2229)
Đại Lễ Vesak 2023 (Tam Hợp) đã được cử hành long trọng tại Vô Môn Thiền Tự USA, ngày 11 tháng 6 năm 2023. Theo Tam Tạng giáo điển Pali của Phật giáo Nam tông (Nam truyền Thượng tọa bộ), ngày trăng tròn tháng Tư âm lịch là ngày lịch sử, kỷ niệm một lúc 3 thời kỳ: Bồ Tát Đản sanh, Thành đạo và Phật nhập Niết bàn, Phật giáo thế giới gọi ngày ấy là lễ "Tam Hợp", ngày lễ Vesakha. ngày rằm tháng Tư không những là kỷ niệm ngày Bồ Tát Đản sanh, mà còn là ngày Thành đạo và Phật nhập Niết bàn. Ngày nay, cứ mỗi khi đến ngày rằm tháng Tư, ngày đại lễ Tam Hợp, Phật tử Việt Nam cũng như Phật tử trên thế giới đều hướng tâm về đức Phật.

Mục lục

16 Tháng Mười 201312:00 SA(Xem: 12603)


Chú Giải Thuyết Luận Sự (Kathavatthu)

Nguyên tác: Kathāvatthuppakarana Atthakathā
Biên dịch Anh ngữ: Bimala Churn Law, PhD., M.A, BL.
Biên dịch Việt ngữ: Tỳ Kheo Thiện Minh

Mục lục

CHƯƠNG I - Nhân ngữ (puggalakathā)

I. Điểm tranh luận: Bản ngã
II. Điểm tranh luận: Hoại lìa (Parihāni)
III. Điểm tranh luận: Phạm hạnh (brahmacariya) (tức là cuộc sống thánh đức)
IV. Điểm tranh luận: Thanh tịnh dần dần (tiệm tiến)(odniso)
V. Điểm tranh luận: Diệt Tà (điều ác) (Jahati: thanh lọc ô nhiễm).
VI. Điểm tranh luận: "Vạn vật tồn tại" (sabbamatthIIti).
VII. Điểm tranh luận: "Quá khứ uẩn" (AtIItakhandhā)
VIII. Điểm tranh luận: "Một số điểm (quá khứ và tương lai của chúng ta) vẫn đang tồn tại." (Ekacca mathIIhi)
IX. Điểm tranh luận: "Niệm xứ" (sati patthāna)
X. Điểm tranh luận: "Các phương thức bất biến tồn tại ra sao." (Hevatthiti)

CHƯƠNG II

I. Điểm tranh luận: "Ô nhiễm của vị A-la-hán (parūpahāra)".
II. Ba điểm tranh luận: (1) Liệu vô minh có khả năng xảy nơi một vị A-la-hán hay không (2) Liệu vị A-ha-hán có gặp rắc rối hay không. và (3) Ngài có khả năng trổi vượt hơn người khác hay không.
III. Điểm tranh luận: "Phát âm khi nhập thiền" (vaci) (của người nhập Thiền Jhāna).
IV. Điểm tranh luận: "Nhập Thiền quán do (thốt lên) từ "Phiền Não".
V. Điểm tranh luận: "Tâm Đình Trụ" (Cittaṭṭhiti).
VI. Điểm tranh luận: "Cõi đời giới này (giống như) một đống tro tàn." (kukkula)
VII. Điểm tranh luận: "Thành tích dần được thể hiện"
VIII. Điểm tranh luận: "Ngôn ngữ của Đức Phật" (Vehāra).
IX. Điểm tranh luận: "Diệt Đế hay chấm dứt" (Nirodha).

CHƯƠNG III

I. Điểm tranh luận: "Lực hay Sức Mạnh" (Bala).
II. Điểm tranh luận: Phẩm chất (gọi là) thánh đức. (Ariyati)
III. Điểm tranh luận: "Giải Thoát" (vimuccati)
IV. Điểm tranh luận: "Tiến trình giải thoát" (vimuccamana).
V. Điểm tranh luận: "Người thứ tám (atthamaka)"
VI. Điểm tranh luận: "Quyền (Indriya) của người thứ tám".
VII. Điểm tranh luận: "Thiên nhãn" (dibbacakkhu).
VIII. Điểm tranh luận: "Thiên Nhĩ" (dibbasota).
IX. Điểm tranh luận: "Trí thấy hạnh nghiệp chúng sanh (Yathā kamūpagatañāṇa)."
X. Điểm tranh luận: "Những Thu Thúc Đạo Đức (saṇvara)."
XI. Điểm tranh luận: "Cuộc Sống Vô Tưởng (asañña)."
XII. Điểm tranh luận: "Phi tưởng phi phi tưởng hữu (nevasaññānāsaññāyatana)".

CHƯƠNG IV

I. Điểm tranh luận: "Liệu một cư sĩ có trở thành A-la-hán được không?" (gahisa arahāti)
II. Điểm tranh luận: "Một người có thể thành A-la-hán khi vừa tục sinh".
III. Điểm tranh luận: "Không vướng phải nguyên nhân ô nhiễm (anāsava)."
IV. Điểm tranh luận: "Giữ lại Thánh quả" (samannā gata).
V. Điểm tranh luận: "Một vị A-la-hán được phú cho Lục Xả Vô Ký"
VI. Điểm tranh luận: "Nhờ hành vi Giác Ngộ, Ta trở thành ‘Đấng Giác Ngộ’."
VII. Điểm tranh luận: Quan điểm của phái Uttarapathakas
VIII. Điểm tranh luận: Bắt đầu được Bảo đảm. (Nyam’okkhanti)
IX. Điểm tranh luận: Tài năng thiên phú
X. Điểm tranh luận: Việc trừ khử tất cả gông cùm (Saṃyojana).

CHƯƠNG V

I. Điểm tranh luận: Giải Thoát (vimutta).
II. Điểm tranh luận: Tuệ của Bậc Vô học (asekha).
III. Điểm tranh luận: (nhận thức) sai lạc hay ảo giác (khi nhập thiền Jhāna).
IV. Điểm tranh luận: Thánh Đạo Nhất Định (niyāma).
V. Điểm tranh luận: Tuệ Phân tích (Pati Sambhidā).
VI. Điểm tranh luận: Phàm tuệ hay tục trí (sammantiñāṇa).
VII. Điểm tranh luận: Đối tượng tâm linh (cittāramaṇa).
VIII. Điểm tranh luận: Thiền Quán Tương Lai.
IX. Điểm tranh luận: Trí hiện tại.
X. Điểm tranh luận: Tuệ Quả (phalañāṇa).

CHƯƠNG VI

I. Điểm tranh luận: Định luật chắc chắn (niyāma).
II. Điểm tranh luận: Luật duyên khởi (Paticcasamuppāda).
III. Điểm tranh luận: Tứ diệu đế (Sacca).
IV. Điểm tranh luận: Bốn Cõi Vô Sắc Giới (arūpa)
V. Điểm tranh luận: Thành tích Nhập Định Diệt (Nirodha samāpatti).
VI. Điểm tranh luận: Không gian (ākāsu).
VII. Điểm tranh luận: Khoảng không có thể thấy (ākāsasanidassana).
VIII. Điểm tranh luận: "Phải chăng nguyên tố đất là hữu hình?"

CHƯƠNG VII

I. Điểm tranh luận: Phân loại các vật thể.
II. Điểm tranh luận: Các trạng thái tương ưng (samyutta).
III. Điểm tranh luận: Những đặc tính tâm linh (cetasika).
IV. Điểm tranh luận: Bố Thí (Dana)
V. Điểm tranh luận: Công đức hệ tại tính hưởng dụng (Paribhogamayapuñña).
VI. Điểm tranh luận: Quả do bố thí đem lại ngay trên cõi đời này.
VII. Điểm tranh luận: Trái đất này và kết quả của nghiệp đem lại (PathavII kammavipāka).
VIII. Điểm tranh luận: Lão, tử và thành quả của nghiệp (Jāramaraṇavipāka).
IX. Điểm tranh luận: Các hiện trạng trí tuệ thánh đức và những Thánh quả từ đó mà ra (quả của Thánh nghiệp).
X. Điểm tranh luận: Những Pháp quả tạo ra Pháp quả (vipākovipāka dhammadhamnioti).

CHƯƠNG VIII

I. Điểm tranh luận: Các cảnh giới tái sanh (gati) (đa dạng).
II. Điểm tranh luận: Hiện trạng tái sinh trung gian (Thân trung ấm) (antorābhava: Trung hữu).
III. Điểm tranh luận: Những khoái cảm thọ quan (Kāmaguṇā).
IV. Điểm tranh luận: Các dục vọng giác quan.
V. Điểm tranh luận: Nguyên tố (uẩn) Sắc giới (Rūpadhātu).
VI. Điểm tranh luận: Vô Sắc Giới cũng vậy. Ở đây ta nên hiểu ý nghĩa bằng cùng một phương pháp nêu trên.
VII. Điểm tranh luận: Xứ nơi cõi Sắc Giới.(rūpadhātuyā-āyatana).
VIII. Điểm tranh luận: Sắc pháp nơi Cõi Vô Sắc Giới. (arūpe rūpa)
IX. Điểm tranh luận: Sắc hành động (rūpaṃ kammanti).
X. Điểm tranh luận: Mạng quyền (Jivitindriya)
XI. Điểm tranh luận: Nghiệp là nhân duyên (kammahetu).

CHƯƠNG IX

I. Điểm tranh luận: (Giải thoát nhờ quả phúc) Điều thiện.(ānisaṃsa)
II. Điểm tranh luận: Bất Diệt là đối tượng suy tư.
III. Điểm tranh luận: Sắc có thể biết đối tượng là tâm linh (Rūpaṃ Sārammaṇati).
IV. Điểm tranh luận: Tùy miên không có cảnh không có đối tượng tâm linh (anusayā anārammaṇti).
V. Điểm tranh luận: Trí quán không biết cảnh (Ñāṇaṃ anārammaṇanti).
VI. Điểm tranh luận: Những quan điểm cảnh quá khứ. (atIItārammaṇa)
VII. Điểm tranh luận: Điểm áp dụng tâm linh tiên khởi.
VIII. Điểm tranh luận: Âm thanh như là cách truyền tải các ứng dụng tâm linh tiên khởi và kéo dài.
IX. Điểm tranh luận: Lời nói không phù hợp với tư tưởng (nayathā cittassa vācātika).
X. Điểm tranh luận: Hành động (hay tác nghiệp) không khớp với tư tưởng.
XI. Điểm tranh luận: Chứng đạt về kinh nghiệm quá khứ và tương lai còn hiện hữu.

CHƯƠNG X

I. Điểm tranh luận: Việc kết thúc (Diệt - Nirodha).
II. Điểm tranh luận: Cho rằng sắc pháp (của bất kỳ ai đang tu luyện Thánh đạo) cũng gộp cả trong Thánh Đạo đó.
III. Điểm tranh luận: Đạo Tuệ Tưởng của người đang có được Ngũ Thức Căn.
IV. Điểm tranh luận: Hai luật đạo đức.
V. Điểm tranh luận: Nhân đức tự động mà có.
VI. Điểm tranh luận: Nhân đức không được tiến hành theo đúng như tư tưởng.
VII. Điểm tranh luận: Công đức không tiến triển theo đúng việc nắm giữ giới luật.
VIII. Điểm tranh luận: Các hành vi tiên liệu việc công đức.
IX. Điểm tranh luận: Hành vi đạo đức không được tiên liệu là phi đạo đức.

CHƯƠNG XI

I. Điểm tranh luận: Ba sự kiện liên quan đến các khuynh hướng tiềm tàng, có nghĩa là (i) vô nhân (ahetu) (không rõ ràng, mập mờ.) (II) vô ký (abyākatā). và (IIi) không tương ưng tâm.
II. Điểm tranh luận: Tuệ quán (ñāṇa).
III. Điểm tranh luận: Tuệ không liên kết với tư tưởng.
IV. Điểm tranh luận: "Đây chính là Khổ Đế!"
V. Điểm tranh luận: Phép Thần Thông (iddhi)
VI. Điểm tranh luận: Nhập định (Dục thần túc) (Samāthi).
VII. Điểm tranh luận: Định đề nơi vạn vật. Pháp được tiên liệu (dhamaṭṭhitatā).
VIII. Điểm tranh luận: Tính Vô Thường (aniccatā).

CHƯƠNG XII

I. Điểm tranh luận: Tự kiềm chế là một nghiệp (tích cực) (Saṃvaro kammanti).
II. Điểm tranh luận: Nghiệp.
III. Điểm tranh luận: Tiếng nói được coi như là dị thục quả (saddo vipākoti).
IV. Điểm tranh luận: Sáu giác quan.
V. Điểm tranh luận: Bậc Thất Lai.
VI. Điểm tranh luận: Người chiếm được thứ bậc cao hơn nơi Thánh Đạo bậc một, và điều liên quan đến "người giao hạt" nên được hiểu theo cùng một cách thức như trên.
VII. Điểm tranh luận: Tội giết người (JIIvitavoropana).
VIII. Điểm tranh luận: Khổ cảnh giới (dugati).
IX. Điểm tranh luận: Kẻ nào đã đạt đến tái sanh lần thứ bảy.

CHƯƠNG XIII

I. Điểm tranh luận: Địa ngục vô gián trọn kiếp (kappattha).
II. Điểm tranh luận: Phần thưởng suốt đời dành cho người đạt được thành tích tốt.
III. Điểm tranh luận: Kẻ xúi dục phạm nghiệp vô quán (autarāpayulta).
IV. Điểm tranh luận: Những vị Bồ-tát nhất định (niyatajjaniyāma).
V. Điểm tranh luận: Những ai bị chướng ngại (nivārana) ngăn cản (nivutta).
VI. Điểm tranh luận: Người "buộc phải giáp mặt" với những gông cùm.
VII. Điểm tranh luận: Người nhập và đạt đến bậc thiền Jhāna (Samāpanna assadesi).
VIII. Điểm tranh luận: Lòng tham muốn đối với những điều khó chịu.
IX. Điểm tranh luận: Pháp ái đối với pháp vô ký.
X. Điểm tranh luận: Pháp ái (dhammataṅhā) không phải là nguyên nhân tạo Khổ.

CHƯƠNG XIV

I. Điểm tranh luận: Tính liên tục hỗ tương giữa thiện và bất thiện.
II. Điểm tranh luận: Lục Xứ.
III. Điểm tranh luận: Liên tục trực tiếp nơi giác quan.
IV. Điểm tranh luận: Thân, khẩu của một vị thánh.
V. Điểm tranh luận: Những khuynh hướng tiềm ẩn tách riêng ra một bên.
VI. Điểm tranh luận: Những bộc phát tùy miên (anusya).
VII. Điểm tranh luận: Sắc ái "gồm chung lại"
VIII. Điểm tranh luận: Những gì chưa được khám phá.(Abyākata)
IX. Điểm tranh luận: Không liên quan (đến luân hồi). (apariyāpanna)

CHƯƠNG XV

I. Điểm tranh luận: Mối tương quan (nhân quả đặc biệt cố định) (paccaya)
II. Điểm tranh luận: Nhân duyên hỗ tương. (annamannapaccaya)
III. Điểm tranh luận: Tương tục (santati) thời gian. (addha)
IV. Điểm tranh luận: Những chốc lát, những lúc, những giây lát ngắn ngủi
V. Điểm tranh luận: Những lậu hoặc (tức là những nguyên nhân đồi bại) (āsava).
VI. Điểm tranh luận: Lão và tử. (Jarāmarana)
VII. Điểm tranh luận: Diệt, Tưởng, Thọ, Thức (thuộc lãnh vực siêu phàm).
VIII. Điểm tranh luận thứ nhì về Tưởng và nhận thức
IX. Điểm tranh luận thứ ba về Tưởng và nhận thức
X. Điểm tranh luận: Việc đạt đến vô tưởng.
XI. Điểm tranh luận: Nghiệp và việc tích lũy những nghiệp đó.

 CHƯƠNG XVI

I. Điểm tranh luận: Điều khiển [tâm tha nhân.]
II. Điểm tranh luận về hỗ trợ tâm tha nhân
III. Điểm tranh luận: Tạo hạnh phúc nơi tha nhân. (sukhānuppabāna)
IV. Điểm tranh luận: Chăm lo cho chúng sanh cùng một.
V. Điểm tranh luận: Sắc pháp và nhân thiện (rūpaṃhetūti).
VI. Điểm tranh luận về vật chất đi kèm với những nhân duyên đạo đức
VII. Điểm tranh luận: Vật chất hiểu là điều thiện và điều bất thiện dưới góc độ đạo đức.
VIII. Điểm tranh luận: Vật chất là (chánh) quả.
IX. Điểm tranh luận: Vật chất thuộc cõi Sắc Giới [Phạm Thiên (Brahma)] và Cõi Vô Sắc Giới.
X. Điểm tranh luận: Tham dục suốt đời nơi cõi Sắc Giới và Vô Sắc Giới.

CHƯƠNG XVII

I. Điểm tranh luận: Vị A-la-hán đã tích lũy công đức như thế nào (atthi arahato punnupaccayoti).
II. Điểm tranh luận: Vị A-la-hán không phải trải qua cái chết không đúng thời (Natthi arahato akālamaccūti).
III. Điểm tranh luận: Cho toàn bộ là do nghiệp mà ra. (Sabbamidaṃkammatoti)
IV. Điểm tranh luận: Tất cả đều qui về khả năng cảm thọ.
V. Điểm tranh luận: Chỉ được giải thoát nhờ Chánh Đạo
VI. Điểm tranh luận: Không nên nói: Tăng Bảo nhận của bố thí.
VII. Điểm tranh luận: Chẳng nên nói : "Tăng Bảo tẩy uế của bố thí"
VIII. Điểm tranh luận: Chẳng nên nói: Tăng Bảo hưởng của bố thí.
IX. Điểm tranh luận: Không nên nói rằng: Bất kỳ điều gì dâng cho Tăng Bảo cũng đều mang lại phần thưởng to lớn.
X. Điểm tranh luận: Chẳng nên nói: Bất kỳ điều gì được dâng cho Đức Phật đều mang lại phần thưởng to lớn.
XI. Điểm tranh luận: Việc tinh luyện của bố thí.

CHƯƠNG XVIII

I. Điểm tranh luận: Nơi ở của Đức Thế Tôn trên cõi phàm này (manussaloka).
II. Điểm tranh luận: Việc (Đức Phật) thuyết pháp.
III. Điểm tranh luận: Lòng Đại Bi (Đức Thế Tôn đã cảm thấy) (Karuṇā)
IV. Điểm tranh luận: Những mùi thơm (nơi con người Đức Phật) (gandhajāti)
V. Điểm tranh luận: Chánh Đạo duy nhất và có một không hai (Ekamagga).
VI. Điểm tranh luận: Sự chuyển hóa giữa các bậc thiền Jhāna.
VII. Điểm tranh luận: Kẻ nhập Thiền Jhāna vẫn có thể nghe thấy tiếng động.
VII. Điểm tranh luận: Chúng ta có thể nhìn thấy đối tượng thị giác bằng mắt trần (khi nhập thiền Jhāna)

CHƯƠNG XIX

I. Điểm tranh luận: Khử trừ ô nhiễm. (kilesajahana)
II. Điểm tranh luận: Trống Rỗng (Sunnatā)
III. Điểm tranh luận: Sa-môn quả (Sāmannāphala). (là vô vi).
IV. Điểm tranh luận: Thành tích đạt được (là vô vi). (patti: chứng ngộ)
V. Điểm tranh luận: Như thị (như như) (tathāta)
VI. Điểm tranh luận: Điều thiện xét dưới góc độ đạo đức. (kusala)
VII. Điểm tranh luận: Thành tích đạt đến Nhất định (viyama).
VIII. Điểm tranh luận: Quyền (Indriya)

CHƯƠNG XX

I. Điểm tranh luận: Tội ác không cố ý. (Asañcicca)
II. Điểm tranh luận: Tuệ giác (Naṇa).
III. Điểm tranh luận: Những lính canh địa ngục.(Nirayapāla)
IV. Điểm tranh luận: Súc sinh [nơi cõi bên kia] (Tiracchāna)
V. Điểm tranh luận: Chánh Đạo. (Magga)
VI. Điểm tranh luận: Tuệ giác (Nāṇa)

CHƯƠNG XXI

I. Điểm tranh luận: Giáo Lý [của chúng ta](Sāsavā)
II. Điểm tranh luận: Kinh nghiệm về những gì tồn tại riêng rẽ. (Avirittathā)
III. Điểm tranh luận: Gông cùm. (Saṃyojana)
IV. Điểm tranh luận: Phép Thần Thông Biến Hoá. (Iddhi)
V. Điểm tranh luận: Các Phật nhân. (Buddha)
VI. Điểm tranh luận: Đức Phật hiện diện khắp mọi nơi. (Sabhadisa)
VII. Điểm tranh luận: Đạt-ma (Dhamma)
VIII. Điểm tranh luận: Nghiệp (Kamma).

CHƯƠNG XXII

I. Điểm tranh luận: Sự viên tịch (Parinibbāna).
II. Điểm tranh luận: Tâm đạo đức. (Kusalacitta)
III. Điểm tranh luận: Tâm điềm tĩnh. (Anenja)
IV. Điểm tranh luận: Am hiểu Giáo pháp
V. Một bào thai đạt đến Bậc A-la-hán như thế nào
VI. Điểm tranh luận: Điều vô ký (abyākata)
VII. Điểm tranh luận: Tương quan tái tục.
VIII. Điểm tranh luận: Tính nhất thời. (Sát-na - khaṇa)

CHƯƠNG XXIII

I. Điểm tranh luận: Quyết tâm tác hợp.
II. Điểm tranh luận: Những biểu hiện bề ngoài nơi các vị A-la-hán.
III. Điểm tranh luận: Thành tích đạt được qua tham quyền cố vị.
IV. Điểm tranh luận: Tình trạng giả vờ trước tính ái và v.v...
V. Điểm tranh luận: Những gì chưa rõ ràng.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn