(Xem: 1762)
Đại Lễ Dâng Y Kathina 2023 tại Vô Nôn Thiền Tự, California USA
(Xem: 2229)
Đại Lễ Vesak 2023 (Tam Hợp) đã được cử hành long trọng tại Vô Môn Thiền Tự USA, ngày 11 tháng 6 năm 2023. Theo Tam Tạng giáo điển Pali của Phật giáo Nam tông (Nam truyền Thượng tọa bộ), ngày trăng tròn tháng Tư âm lịch là ngày lịch sử, kỷ niệm một lúc 3 thời kỳ: Bồ Tát Đản sanh, Thành đạo và Phật nhập Niết bàn, Phật giáo thế giới gọi ngày ấy là lễ "Tam Hợp", ngày lễ Vesakha. ngày rằm tháng Tư không những là kỷ niệm ngày Bồ Tát Đản sanh, mà còn là ngày Thành đạo và Phật nhập Niết bàn. Ngày nay, cứ mỗi khi đến ngày rằm tháng Tư, ngày đại lễ Tam Hợp, Phật tử Việt Nam cũng như Phật tử trên thế giới đều hướng tâm về đức Phật.

=Mục lục.

17 Tháng Hai 201412:00 SA(Xem: 20070)

 

Tâm và Đạo
Quán tưởng về cuộc sống trong Đạo Phật

The Mind and The Way
Buddhist Relections on Life

Ajahn Sumedho
Susanta Nguyễn dịch

Montreal, Quebec, Canada
2004

Chúng tôi thành kính dâng tập sách nầy đến các vị Ân sư và Thiện trí
đã hướng dẫn và giúp đỡ chúng tôi trên đường tu tập giải thoát

*

Tâm dẫn đầu các pháp
Tâm là chủ, tạo tác
Với tâm ý ô nhiễm
Nói năng hoặc hành động
Đau khổ theo liền ta
Như bánh xe theo bò.

Tâm dẫn đầu các pháp
Tâm là chủ, tạo tác
Với tâm ý thanh tịnh
Nói năng hoặc hành động
Hạnh phúc liền theo ta
Như bóng không rời hình.
-- Kinh Pháp Cú, 1- 2

 

MỤC LỤC

Ajahn Sumedho
Lời Người Dịch

Phần I - Tiếp Cận với Pháp

1. Phật Giáo Có Phải Là Một Tôn Giáo Không?

Tìm Hiểu Bản Chất Của Khổ Đau
Pháp Hữu Vi, Pháp Vô Vi, và Ý Thức Con Người
Ước Vọng của Tâm Thức Con Người
Kinh Nghiệm Tỉnh Thức
Việc Tu Tập trong Đạo Phật
Sự Hiển Lộ của Chân Lý Chung cho Tất Cả Tôn Giáo

2. Tứ Diệu Đế

Khổ Đế hay Sự Thật Thánh Thiện Thứ Nhất
Tập Đế hay Sự Thật Thánh Thiện Thứ Hai
Diệt Đế hay Sự Thật Thánh Thiện Thứ Ba
Đạo Đế hay Sự Thật Thánh Thiện Thứ Tư
Sự Thể Nghiệm Trực Tiếp

3. Quy Y Tam Bảo

Quy Y Phật
Quy Y Pháp
Quy Y Tăng
Đảnh Lễ Tam Bảo
Tinh Thần Cởi Mở Tiếp Thu Các Truyền Thống Tôn Giáo

4. Tâm Từ

Yêu và Thích
Tâm Từ Ái và Giới Hạnh
Thấy Được Sự Sân Hận trong Chúng Ta
Kiên Nhẫn với Sự Sân Hận trong Chúng Ta
Thái Độ Nhân Ái và Tử Tế

5. Nghiệp và Tái Sinh

Kết Quả của Sự Sinh
Kết Quả của Hành Động
Hóa Thân và Tái Sinh
Tái Sinh ngay trong Hiện Tại
Tái Sinh vì Tham Ái
Kiếp Trước và Kiếp Sau

6. Tâm và Vũ Trụ

Nghĩ về Chúng Ta như Những Cá Nhân Riêng Lẻ
Khách Thể và Chủ Thể
Khi Nhân Cách Trở Thành Chủ Thể
Khi Tâm Tỉnh Thức Trở Thành Chủ Thể
Vũ Trụ của Tâm
Niềm Tin ở Đạo Pháp

7. Niết Bàn

Sự Thấy Biết của Tâm Tỉnh Giác
Thấy Được Bản Chất Thật Sự của Các Pháp Hữu Vi
Hướng về Cảnh Giới Bất Tử
Con Đường Thoát Khổ
Chứng Ngộ Niết Bàn

Phần II - Tâm Tỉnh Thức

8. Hành Thiền

Hành Thiền với Tâm Không Mong Cầu
Tất Cả là Vô Ngã
Pháp Hữu Vi và Pháp Vô Vi
Quán Sát Cái Bình Thường
Quán Sát Sự Vận Hành của Tham Ái
Trí Tuệ của Chư Phật

9. Quán Niệm Hơi Thở

Chánh Niệm trên Hơi Thở Bình Thường
Hãy Tập Kiên Nhẫn
Hãy Kiên Nhẫn với Sự Nhàm Chán
Hãy Kiên Nhẫn với Sự Thất Vọng
Luyện Tâm trong Cuộc Sống Hàng Ngày
Hãy Thấy Vạn Pháp như Nó đang Xảy Diễn

10. Thanh Lọc Tâm

Quá Trình Thanh Lọc Tâm
Hãy Là Nhân Chứng của Những Điều Kiện Sinh Khởi trong Tâm
Hãy Can Đảm Xem Xét Sự Thật
Quán Tưởng Những Hình Ảnh từ Bên Ngoài
Giã Từ Những Điều Kiện Gây Đau Khổ Khó Chịu
Đối Diện với Những Bóng Ma
Biết Được Pháp Hữu Vi và Pháp Vô Vi

11. Ghi Nhận Không Gian

Tâm Vô Biên
Âm Thanh của Sự Yên Lặng
Không Gian chung quanh Những Tư Tưởng
Cái Thấy và Biết của Tâm Phật

12. Sống với Thực Tại

Khát Khao Được Toại Nguyện
Đặt Nghi Vấn và Xem Xét Tục Đế hay Thực Tại Chế Định
Quán Sát nhưng Không Phán Đoán
Chấp Nhận Thực Tại
Hãy Buông Bỏ Quá Khứ
Có Cái Nhìn Đúng về Tương Lai
Thức Tỉnh và Sống trong Hiện Tại

13. Các Đề Mục Tu Tập Hàng Ngày

Tiếp Cận với Pháp
Hành Thiền
Giữ Giới
Khẳng Định và Gìn Giữ Nền Tảng Đạo Đức của Chúng Ta
Bố Thí và Rộng Lượng
Con Đường Phát Triển Tâm Linh

Phần III - Sống Đạo

14. Tự Do của Tâm Thức

Đi Tìm Tự Do trong Tham Ái
Mở Rộng Tâm để Tiếp Cận với Pháp
Ước Nguyện của Tâm
Hãy Chấp Nhận Thân Mạng Nầy của Chúng Ta
Hướng đến Sự Thánh Thiện
Sống Thánh Thiện với Tâm Từ, Tâm Bi, Tâm Hỷ và Tâm Xả

15. Học Làm Điều Thiện

Vươn đến Đời Sống Đức Hạnh
Sống Có Trách Nhiệm với Trái Đất của Chúng Ta
Không Theo Các Phe Phái
Sống với Trách Nhiệm Cá Nhân
Đem lại Lợi Ích cho Xã Hội

16. Con Người và Đời Sống Gia Đình

Cá Nhân và Gia Đình
Vai Trò Truyền Thống
Sống Quân Bình mà Không Dựa vào Truyền Thống
Dựa trên Hai Tính Chất Đối Lập trong Người để Phát Triển Tâm Thức
Mở Rộng Tâm để Chấp Nhận Hoàn Cảnh Sống của Chúng Ta

17. Giáo Dục Con Người Về Cuộc Đời

Hướng Dẫn bằng Cách Làm Gương
Giáo Dục là Cái Gì Cao Hơn Việc Đào Tạo Nhiệp Vụ
Giáo Dục về Tính Chất Chung Nhất của Con Người

18. Về Một Xã Hội Toàn Hảo

Lý Tưởng "Vượt Lên Trên Cuộc Đời" của Xã Hội Toàn Hảo
Những Đức Tính của Người Lãnh Đạo Trí Tuệ
Đi Tìm Người Lãnh Đạo Trí Tuệ bên trong Chúng Ta
Mở Rộng và Tiếp Thu Những Đổi Thay của Xã Hội

19. Về Sự Sống và Sự Chết

Tiến Trình Chết Xảy Ra trước Cái Chết của Sắc Thân Vật Lý
Điều Chắc Chắn Thật Sự và Duy Nhất
Cái Gì là Thật Sự Quan Trọng?
Một Dịp để Mở Rộng Tâm Thức

20. Hướng Về Tương Lai

Tương Lai là Cái Không Thể Biết Được
Hoàn Toàn Mở Rộng Tâm và Hoàn Toàn Tin Tưởng

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn