(Xem: 1846)
Đại Lễ Dâng Y Kathina 2023 tại Vô Nôn Thiền Tự, California USA
(Xem: 2295)
Đại Lễ Vesak 2023 (Tam Hợp) đã được cử hành long trọng tại Vô Môn Thiền Tự USA, ngày 11 tháng 6 năm 2023. Theo Tam Tạng giáo điển Pali của Phật giáo Nam tông (Nam truyền Thượng tọa bộ), ngày trăng tròn tháng Tư âm lịch là ngày lịch sử, kỷ niệm một lúc 3 thời kỳ: Bồ Tát Đản sanh, Thành đạo và Phật nhập Niết bàn, Phật giáo thế giới gọi ngày ấy là lễ "Tam Hợp", ngày lễ Vesakha. ngày rằm tháng Tư không những là kỷ niệm ngày Bồ Tát Đản sanh, mà còn là ngày Thành đạo và Phật nhập Niết bàn. Ngày nay, cứ mỗi khi đến ngày rằm tháng Tư, ngày đại lễ Tam Hợp, Phật tử Việt Nam cũng như Phật tử trên thế giới đều hướng tâm về đức Phật.

-Kinh Vô Ngã Tướng

03 Tháng Sáu 201312:00 SA(Xem: 15699)

KINH VÔ NGÃ TƯỚNG


Mahasi Sayadaw (1904-1982), tu sĩ Phật giáo Miến Điện và là thiền sư nổi tiếng dạy Thiền Tuệ Quán (Vipassana, insight meditation) khắp Châu Á và Châu Âu. Phương pháp của ngài là buộc định vào cảm giác phồng xẹp của bụng theo hơi thở, cùng với sự quan sát mọi cảm thọ và tâm.
 
Mahasie Sayadaw sinh năm 1904 tại làng Seikkhun, bắc Miến Điện. Đi tu từ năm 12 tuổi, thọ giới tỳ kheo năm 20 tuổi với pháp danh U Sobhana. Sau nhiều chục năm học tập ngài vượt qua các kì thi khảo hạch rất khắt khe về kinh tạng Theravada, được bổ nhiệm chức vị pháp sư (Dhammācariya) vào năm 1941.

Từ 1931, U Sobhana đã tích cực thực hành Thiền Tuệ quán với thày mình là Mingun Jetawun Sayadaw.
Năm 1938 U Sobhana bắt đầu dạy Thiền Tuệ quán tại chùa Mahasi và được mọi người biết đến như thày Mahasi Sayadaw.
Năm 1947, Thủ tướng Miến Điện U Nu mời ngài Mahasi về dạy cho một trung tâm Thiền mới mở tại Yangon, nơi mà về sau trở thành Mahasi Sasana Yeiktha.
Năm 1954 Mahasi Sayadaw tham dự lần kết tập Kinh điển lần thứ sáu, bắt đầu từ ngày 17 tháng năm 1954 và kéo dài trong hai năm cho đến 1956. Ngài giữ vị trí của vị thày sát hạch (questioner) và biên tập cuối cùng (final editor), tức chính là vị trí của Maha Ca Diếp trong lần kết tập thứ nhất ba tháng sau khi Phật nhập diệt.

Ngài Mahai đã thiết lập rất nhiều trung tâm thiền khắp đất nước Miến Điện cũng như ở Sri Lanka , Indonesia , Thailand .
Năm 1979, ngài Mahasi bắt đầu phổ biến pháp Tuệ Quán dưới tên Vipassana hay Insight meditation sang phương Tây tại những Trung tâm mới thành lập như IMS (Insight Meditation Society) ở Barre, Massachusettes, USA. Chuyến đi này kéo dài nhiều tháng sang nhiều quốc gia và qua nhiều tiểu bang tại Mỹ, nhờ đó gây một phong trào lôi kéo những người hành thiền nhiều nơi trên thế giới đổ xô về học thiền tại trung tâm thiền của ngài tại Yangon .

Ba năm sau đó vào ngày 14 tháng tám 1982, Ngài Mahasi Sayadaw viên tịch, sau một cơn đột quị, để lại nhiều tiếc thương cho rất đông người kính ngưỡng ngài.
Ngài Mahasi Sayadaw đã viết rất nhiều sách cho Phật Giáo Miến Điện, đặc biệt về Thiền Tuệ Quán. Ngài cũng dịch Thanh Tịnh Đạo Luận sang tiếng Miến. Tác phẩm bằng tiếng Anh gồm có:
Practical Vipassana Exercises
Satipatthana Vipassana Meditation
The Progress of Insight–an advanced talk on Vipassana
Thoughts on the Dharma
Ngày nay phương pháp Thiền Tuệ Quán của Mahasi sadayaw được tiếp tục với:
- Sayadaw U Pandita
- Sayadaw U Janaka
- Sayadaw U Silananda
- Sayadaw U Lakkhana, và rất nhiều tu sĩ Phật giáo nguyên thủy Theravada khác.
(Nguồn: http://thienviennguyenthuy.wordpress.com)
Mục lục
 Lời Tựa
 Lời nói đầu

 I- Thân

 Phần nhập đề bài kinh
 Lời dạy của Đức Phật: bắt đầu bài kinh
 Lầm tưởng thân là tự ngã
 Tại sao thân nầy không phải là tự ngã
 Jīva attā và parama attā
 Căn nguyên của niềm tin có tạo hóa
 Luyến ái bám vào tự ngã
 Bốn loại luyến ái bám vào tự ngã
 Thân quán niệm xứ

 II- Thọ

 Một khác biệt giữa tạng Luận và tạng Kinh
 Hiểu biết sai lầm rằng thọ là tự ngã
 Thọ gây đau khổ như thế nào
 Thế nào là không thể điều khiển thọ
 Thọ quán niệm xứ
 Ngài Sārīputta (Xá Lợi Phất) tìm con đường dẫn đến tuệ giác cao siêu nhất
 Kinh Dīghanaka Sutta
 Đạo và Quả phát sanh do nhàm chán
 Đạo Quả A La Hán của Ngài Sārīputta

 III- Tưởng và Hành

 Hành không phải là tự ngã
 Ý nghĩa của saṅkhāra (hành) theo bài kinh nầy
 Hành uẩn cưỡng chế bằng cách nào
 Câu chuyện một ngạ quỉ bị nhiều mũi nhọn đâm chích
 Sự chứng nghiệm lý vô ngã đến với ta như thế nào

 IV- Thức

 Thức cưỡng chế ta như thế nào
 Nguyên nhân sanh khởi
 Câu chuyện Tỳ Khưu Sāti
 Tóm lược chánh pháp
 Sắc pháp giống như khối bọt
 Thọ giống như bong bóng nước
 Tưởng giống như ảo cảnh
 Hành, saṅkhāra, giống như cây không lỏi
 Thức giống như trò ảo thuật
 Tóm lược

 V- Thấy Vô ngã

 Khó thấu hiểu đặc tướng vô ngã
 Thấy vô ngã qua đặc tướng vô thường
 Thấy vô ngã xuyên qua đặc tướng đau khổ
 Thấy vô ngã xuyên qua cả hai đặc tướng, vô thường và khổ
 Cuộc thảo luận với Đạo Sĩ Saccaka
 Biện luận về một tự ngã độc lập
 Đặc tướng vô thường
 Hai loại đau khổ
 Phát triển tuệ minh sát thấu hiểu đặc tướng khổ
 Chấp thủ với tham ái "đây là của tôi"
 Chấp thủ với tâm ngã mạn "đây là tôi"
 Chấp thủ với tà kiến "đây là tự ngã của tôi"

 VI- Phân tách

 Đặc tướng vô thường
 Thấy những thọ cảm đúng như nó thật sự là vậy
 Bản chất vô thường của tưởng uẩn
 Bản chất vô thường của hành uẩn
 Bản chất vô thường của thức uẩn
 Mười một phương cách phân tách sắc pháp
 Quán chiếu về Netaṁ mama và Anicca
 Các vị Tu Đà Huờn được dạy về đặc tướng vô ngã
 Mười một phương cách quán niệm
 Quán chiếu các sắc pháp bên trong và bên ngoài
 Quán chiếu các sắc pháp thô kịch và vi tế
 Quán chiếu theo đặc tính thấp hèn hay cao thượng
 Quán chiếu theo đặc tính xa và gần

 VII- Mười một phương thức

 Phân tách ngũ uẩn
 Thọ kinh nghiệm trong ba thời
 Những cảm thọ bên trong và bên ngoài
 Thọ cảm thô kịch và vi tế
 Thọ cảm thấp hèn và cao thượng
 Thọ cảm xa và thọ cảm gần
 Mười một cách phân tách tưởng uẩn
 Mười một cách phân tách hành uẩn
 Mười một cách phân tách thức uẩn
 Tiến trình tái sanh
 Định luật phát sanh tùy thuộc
 Thức uẩn trong ba thời kỳ
 Quán chiếu tâm theo kinh Tứ Niệm Xứ

 VIII- Thuần hóa Tuệ minh sát

 Làm thế nào phát triển Tuệ minh sát
 Tuệ chán nản phát triển khi thấy khổ
 Tuệ chán nản phát triển khi thấy vô ngã
 Định nghĩa Nibbinda ñāṇa
 Thật sự mong muốn Niết Bàn
 Ức đoán Niết Bàn
 Sáu đặc điểm của tuệ xả hành
 Phát triển tuệ đưa vượt lên
 Từ nhàm chán tiến đến Thánh Đạo và Thánh Quả
 Sự mô tả trùng hợp với thực nghiệm của hành giả như thế nào
 Suy tư của vị A La Hán
 Tóm lược
 Hết lòng thành kính đảnh lễ sáu vị A La Hán

 IX- Thuật ngữ

 Mười sáu tầng tuệ minh sát
 Cơ năng của thức



Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn