(Xem: 1992)
Đại Lễ Dâng Y Kathina 2023 tại Vô Nôn Thiền Tự, California USA
(Xem: 2438)
Đại Lễ Vesak 2023 (Tam Hợp) đã được cử hành long trọng tại Vô Môn Thiền Tự USA, ngày 11 tháng 6 năm 2023. Theo Tam Tạng giáo điển Pali của Phật giáo Nam tông (Nam truyền Thượng tọa bộ), ngày trăng tròn tháng Tư âm lịch là ngày lịch sử, kỷ niệm một lúc 3 thời kỳ: Bồ Tát Đản sanh, Thành đạo và Phật nhập Niết bàn, Phật giáo thế giới gọi ngày ấy là lễ "Tam Hợp", ngày lễ Vesakha. ngày rằm tháng Tư không những là kỷ niệm ngày Bồ Tát Đản sanh, mà còn là ngày Thành đạo và Phật nhập Niết bàn. Ngày nay, cứ mỗi khi đến ngày rằm tháng Tư, ngày đại lễ Tam Hợp, Phật tử Việt Nam cũng như Phật tử trên thế giới đều hướng tâm về đức Phật.

--Mục lục

20 Tháng Năm 201312:00 SA(Xem: 11343)


Tuệ và Giác Ngộ


Mục Lục:

Phần I: Đại cương về tuệ

I. Thuật ngữ về Tuệ

II. Ý nghĩa của Tuệ

  1. Ý nghĩa của tuệ trong đời thường
  2. Ý nghĩa của tuệ trong Đạo Phật
  3. Tuệ, Wisdom, paññā, prajñā là những từ đồng nghĩa

III. Tu tập tuệ là phương pháp đặc thù riêng của Đạo Phật

IV. Tuệ trong ý nghĩa của tiến hóa tâm linh

  1. Tuệ của khoa học và tuệ giải thoát
  2. Từ không đến có
  3. Tiến hóa sinh vật và tiến hóa tâm linh

V. Tuệ và Giác ngộ có thể mô tả và hiểu được

VI. Bảy mươi ba loại Trí

VII. Mười sáu tuệ minh sát

VIII. Thực hiện Tuệ qua pháp học và pháp hành

  1. Pháp học (pariyatti)
  2. Pháp hành (patipatti)

Phần II: Tuệ phát sinh do tu tập Thiền Định và Tuệ Quán .

I. Thiền Định

 1. Tuệ của thiền định
 2. Ánh sáng tâm trí
 3. Các pháp chân đế: 28 loại sắc pháp và các tổ hợp sắc (rūpa-kalāpa), Sát-na tâm và các lộ trình của tâm
 4. Sự cần thiết của thiền định
 5. Đạo Phật sử dụng thiền định như công cụ để thực hiện tuệ quán
 6. Giải thích một số các chất vấn: Visuddhimagga, Jhāna, Cận định, Sát-na định, Ly dục ly ác pháp, định thế gian (hiệp thế) và xuất thế gian (thánh định).
 7. Mục đích của thiền định để thực hiện cái gọi là “như thực rõ biết”
 8. Đức Phật đã tu tập thiền định và ca ngợi sự tu tập thiền định

II. Tuệ Quán

 1. Phương pháp Tuệ Quán (Vipassanā)
 2. Nguyên lý của Tuệ quán: Thấy như thực (yathābhūtaṁ pajānāti, seeing as it is)
 3. Thế nào là “hành thâm bát nhã”.
 4. Mối liên hệ giữa Tuệ Quán và Thiền Định
 5. Bốn đạo lộ
 6. Việc kiểm chứng các trải nghiệm trong khi tu tập
 7. Định và Tuệ trong phương pháp luận khoa học: Quy nạp và Diễn dịch

Phần ba: Tuệ và sự Giác Ngộ của Đạo Phật.

I. Đạo Phật thực hiện giác ngộ bằng tri tuệ
 1-Các tôn giáo và sự thần bí
 2-Đạo Phật và Trí tuệ
 3-Hai con đường giác ngộ khác nhau

II. Tuệ do học hiểu và Tuệ do trải nghiệm
 1-Tuệ do học hiểu và Tuệ do trải nghiệm
 2-Tuệ giác ngộ có thể được lưu lại từ kiếp trước
 3-Năm tôn giả giác ngộ do nghe hiểu hay do thiền quán?
III. Tuệ trong ý nghĩa Giác ngộ của Đạo Phật

 1-Tuệ là yếu tố trực tiếp đưa tới giác ngộ chứ không phải là giới hạnh
 2-Tuệ là yếu tố trực tiếp đưa tới giác ngộ chứ không phải sự truyền thừa thần bí
 3-Tuệ, do trải nghiệm bằng Tuệ quán, trực tiếp đưa tới giác ngộ còn Tuệ do nghe hay đọc chỉ là gián tiếp.
 4-Chính là Tuệ đưa tới giác ngộ chứ không phải sự tu tập các thiền chứng (Samāpatti) hay Diệt tận Định (Nirodha-samādhi)
IV. Mô tả qui trình tâm khi giác ngộ

 1-Các giai đoạn và qui trình tâm trong sự giác ngộ
 2-Lộ trình tâm giác ngộ
V. Trong khi chờ đợi sự tái phát hiện một đạo lộ tu tập thực sự nguyên thủy

VI. Thông Điệp về sự phục hồi và tỏa sáng của Đạo Phật nguyên thủy trong thế kỉ 21


 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn